Thương lượng mức lương

Việc làm chẳng dễ chút nào!

Thương lượng mức lương trong phỏng vấn xin việc là việc chẳng dễ chịu chút nào nhưng chúng ta chắc chắn sẽ gặp phải trong suốt quá tŕnh t́m việc.

Tất cả các ứng viên đều cảm thấy băn khoăn, bối rối khi được đề cập đến vấn đề lương bổng. Những lời khuyên đại loại như: “Đừng nên nêu lên vấn đề lương bổng khi người phỏng vấn chưa đề cập đến nó”, hay: “Hăy để nhà tuyển dụng đưa ra mức lương gợi ư trước”... cũng không giúp được ǵ nhiều cho bạn nếu bạn không đưa ra ư kiến. Đôi khi v́ sự tế nhị mà bạn phải nhận một mức lương không mấy thỏa đáng với năng lực của ḿnh.

Định giá bản thân

Bạn hăy rà soát lại những điểm mạnh của ḿnh về năng lực, học vấn và kinh nghiệm. Xem nó có vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh, có đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng hay không “để bán” cho họ. Liệt kê và lên kế hoạch ngân sách như cầu tài chính của bạn như: để học tập, trang trải nhà cửa, ăn ở, đi lại hay gửi về gia đ́nh... Như vậy bạn đă định giá bản thân theo chủ quan.

Bên cạnh đó, bạn phải t́m hiểu công ty đang có như cầu tuyển dụng; so sánh công ty này với công ty khác trong cùng lĩnh vực hoạt động với các yếu tố: vị thế, uy tín, môi trường làm việc, điều kiện để phát triển nghề nghiệp, mức lương... Qua đó bạn sẽ định giá bản thân cho phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động.

Chuẩn bị tinh thần và những điều nên nhớ

Mức lương ở vị trí trung và cao cấp thường được thương lượng hơn mức lương dành cho những người mới vào nghề. Do vậy, bạn phải xác định vị trí của ḿnh để có sự chuẩn bị kỹ càng hơn. Người mới tốt nghiệp nên cần học hỏi kinh nghiệm làm việc hơn là mức lương.

Bạn phải biết tự "tiếp thị" bản thân bằng cách đưa ra những điểm mạnh, thành tích, kỹ năng... của ḿnh và hăy nói về chúng trong phỏng vấn; đừng bao giờ là người đầu tiên nêu lên vấn đề lương bổng trong cuộc phỏng vấn; đừng bao giờ nói dối về những khoản lương mà bạn đă kiếm được trước đây. Hăy thư giăn, thoải mái. Một khi đă chấp nhận công việc và mức lương rồi bạn đừng quên việc thỏa thuận kư hợp đồng lao động.

 

Thương lượng mức lương trong phỏng vấn xin việc

 

Mức độ thương lượng tùy thuộc nhiều yếu tố như vị trí, t́nh h́nh công ty và giá trị của bạn. Đối với các vị trí trung và cao cấp mức thương lượng khoảng từ 10% - 20% trên tổng lương.

 

Các doanh nghiệp nhà nước đều có mức lương cơ bản cố định theo hạn ngạch nên không thương lượng được, tất cả đều dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của các của các ứng viên. Lương bổng là vấn đề tế nhị và riêng tư. Do đó, trao đổi về lương bổng trong phỏng vấn càng minh bạch, thống nhất từ đầu sẽ dễ dàng làm việc sau này.

 

Bạn hăy vận dụng mẹo nhỏ khi trao đổi phỏng vấn: Nếu được hỏi "yêu cầu về lương bổng của anh ra sao?", th́ bạn hăy tập hợp tất cả những đ̣i hỏi của vị trí công việc lại rồi hỏi người phỏng vấn xem mức lương thông thường mà công ty trả cho vị trí công việc này là bao nhiêu.

 

Nếu bạn là người mới vào nghề hay mới tốt nghiệp, khi được hỏi "mức lương mà bạn mong muốn là bao nhiêu?", hăy nói với người phỏng vấn rằng bạn thích học hỏi về công việc này nhiều hơn là mức lương, và rằng bạn tự tin bạn sẽ đạt được mức lương phù hợp với năng lực. Nếu người phỏng vấn trả mức lương quá cao so với suy nghĩ của bạn th́ bạn hăy cố đừng lộ vẻ hứng khởi. Bạn chỉ cần lặp lại mức lương, ra vẻ như bạn đang suy nghĩ về nó và kéo dài thời gian; đừng lo lắng về sự im lặng, hăy biết cách t́m cơ hội để cho nhà tuyển dụng tăng mức đề nghị lên.

 

Bốn bước thỏa thuận để tăng lương

Lời đề nghị tăng lương của người lao động nhiều khi không được đáp ứng v́ họ chưa nắm được các bước thỏa thuận cơ bản. Sau một thời gian làm việc hiệu quả, bạn cảm thấy ḿnh cần phải được hưởng một mức lương cao hơn hoặc một mức thù lao xứng đáng hơn. Nhưng làm thế nào để mong muốn đó thành hiện thực, bởi tiền bạc là chuyện tế nhị vốn rất khó nói. Các chuyên gia nhân sự cho rằng bạn phải nắm được các bước thỏa thuận căn bản.

 

Khi thời cơ chín muồi

 

Nhiều người muốn tăng lương nhưng không biết đâu là thời điểm phù hợp, thậm chí c̣n bị rối do bạn bè, người thân tác động hoặc do so sánh với mức lương của các đồng nghiệp khác. Điều đó dễ dẫn đến trường hợp lời đề nghị tăng lương bị “việt vị”, nghĩa là chưa tới thời điểm chín muồi.

 

Như vậy, để biết đâu là thời điểm nên thỏa thuận tăng lương, người lao động phải có một thời gian nhất định làm việc và gắn bó hết ḿnh với công ty, kế đến là hiệu quả làm việc và các điều kiện khác tùy thuộc vào cách thức tổ chức của từng công ty riêng biệt.

 

Thực hiện từng bước một

 

Đầu tiên hăy cống hiến, làm việc hiệu quả, khi đó, bạn đă góp một phần công sức của ḿnh vào lợi nhưận của công ty, và tất yếu người ta không quên bạn, bằng cách trả thêm thù lao cho bạn. Tất nhiên, cũng có những nơi chỉ muốn bóc lột bạn, không muốn tăng lương, hoặc họ “quên”. Để giải quyết vấn đề này, không có cách nào hay hơn là trực tiếp “gơ cửa” pḥng sếp.

 

Các bước quan trọng

 

Khi gặp chủ doanh nghiệp để tŕnh bày vấn đề tăng lương, nếu không chuẩn bị kỹ th́ lời đề nghị của bạn sẽ kém thuyết phục và dễ dàng đi đến thất bại trong thương lượng. Sau đây là một số kinh nghiệm có thể thành công:

 

Đo lường thời gian: phải nắm được khoảng thời gian ḿnh đă làm việc cho công ty để biết lời đề nghị của ḿnh có trùng khớp với chu kỳ đánh giá lương của công ty hay không. Bạn cũng biết được với khoảng thời gian ấy, có nên đề nghị nâng lương hay chưa.

 

Tŕnh bảng tổng kết: để cụ thể hóa những ǵ ḿnh đă làm, tốt nhất là nên lập một bảng tổng kết về những công việc đă thực hiện, hiệu quả ra sao, triển vọng sắp tới... Một bảng tổng kết tốt có sức thuyết phục cao sẽ làm tăng khả năng bạn sẽ được tăng lương.

 

Đưa ra một vài so sánh: nên đưa ra nhận định về “tầm vóc” của công ty trên thị trường trước, sau đó trao đổi với sếp rằng với công việc và vị trí hiện tại, các công ty khác có chế độ trả lương cho nhân viên thỏa đáng hơn, doanh nghiệp chúng ta cũng cần nên xem xét điều này là hợp lư.

 

Những cam kết cho tương lai: sau khi đề nghị một mức lương cụ thể nào đó, dĩ nhiên là sếp chưa quyết định ngay là có đồng ư hay không. Để lời đề nghị có thêm sức thuyết phục, bạn cần đưa ra những lời cam kết về sự gắn bó lâu dài và sự đóng góp liên tục của ḿnh với công ty.

 

Năm điều cấm kỵ khi thỏa thuận tăng lương

 

1.       Than văn rằng mức lương hiện tại không giải quyết các như cầu cơ bản của cuộc sống.

2.       So b́ mức lương của ḿnh với mức lương của các đồng nghiệp khác, thậm chí với những người có chức vụ cao hơn.

3.       So sánh thu nhập hiện tại với thu nhập trước đây khi c̣n làm cho công ty khác.

4.       Chỉ trích những người khác trong công ty là họ không xứng đáng được hưởng một mức lương nào đó.

5.       “Hăm dọa” chủ doanh nghiệp rằng bạn sẽ nghỉ việc nếu như đề nghị tăng lương không được đáp ứng.

 

                                                                                       <Back