Tất cả những nhà tuyển dụng đều
thích hỏi những câu hỏi bất b́nh thường với hy vọng rằng bạn sẽ trả lời mà
không được chuẩn bị trước, nhờ đó, họ sẽ hiểu được phần nào tính cách của
bạn và mức độ bạn phù hợp với nền văn hoá của công ty tuyển dụng.
Nhà
báo truyền h́nh Barbara Walters bị nhiều người giễu cợt khi hỏi Katherine
Hepburn rằng: “Nếu là một cái cây th́ bà sẽ là loại cây ǵ?” trong một cuộc
phỏng vấn trên truyền h́nh. Nếu bạn ngồi nói chuyện với một giám đốc tuyển
dụng, th́ rất có thể bạn không được hỏi một câu hỏi dễ dàng như vậy. Có thể
bạn sẽ bị hỏi những điều mà bạn không chuẩn bị trước được.
Với những câu hỏi như vậy, bạn phải rất khéo léo, v́ giống như câu hỏi về
cái cây của Walter, không có câu trả lời đúng nào cả (tiện thể cũng cho biết
nữ minh tinh Hepburn đă trả lời ngay rằng “cây sồi”).
Bạn
có thể chuẩn bị cho các câu hỏi như vậy không? Ted Martin, người sáng
lập, đồng thời là giám đốc điều hành của công ty Martin Partners LLC, nói:
“Đó chính là lư do v́ sao chúng là những những câu hỏi hay. Chúng cho thấy
bạn thực sự nghĩ ǵ. Ngoài ra, không nên để cho các ứng cử viên chuẩn bị
trước mọi câu hỏi. Nếu bạn đă chuẩn bị tất cả, th́ khi trả lời, bạn chỉ tua
lại những ǵ bạn đă chuẩn bị chứ không phải nói ra những ǵ bạn nghĩ.”
Martin cho biết câu hỏi ưa thích của ông là: “Nếu bạn được làm lại tất cả,
th́ bạn sẽ chọn nghề nghiệp nào và tại sao?”. Nếu ứng cử viên trả lời rằng
họ sẽ chọn đúng nghề hiện nay, th́ Martin sẽ hỏi tiếp: “T́nh h́nh thăng tiến
trong nghề nghiệp hiện nay có đáp ứng được các kỳ vọng của bạn không? Tại
sao có và tại sao không?” Dù câu trả lời là có hay không th́ Martin nói rằng
ông cũng hiểu được khá nhiều những ǵ ứng cử viên suy nghĩ. Ông nói: “Đó là
một câu hỏi để hiểu thêm. Câu hỏi đó không loại ứng cử viên ra khỏi cuộc
chơi.”
Theo Jim McSherry, giám đốc hăng McSherry & Associates ở Westchester,
Illinois, th́ những người tuyển dụng muốn bạn trả lời được các câu hỏi ưa
thích của họ. Các ứng cử viên hiểu rơ bản thân và tự tin vào năng lực của
ḿnh sẽ b́nh tĩnh trả lời những ǵ được hỏi và không cảm thấy bối rối v́
không đoán trước được câu hỏi. Chính điều này cũng cho người tuyển dụng hiểu
thêm về ứng cử viên.
Câu hỏi ưa thích của McSherry là ǵ? “Nếu tôi được nói chuyện với những
người hiểu rơ bạn nhất, th́ họ sẽ miêu tả bạn như thế nào?” Bằng cách trả
lời câu hỏi này, ứng cử viên thường cho ông thấy cách họ đánh giá bản thân
dựa trên những ǵ người khác nói với họ. McSherry nói: “Câu này tổng hợp và
khẳng định lại những ǵ tôi hiểu về họ trong thời gian nói chuyện.”
2-Tự hiểu về
bản thân là ch́a khoá chính
Larry Stevenson, CEO của The Pep Boys,
một cửa hàng bán lẻ ô tô và chủ một dây chuyền dịch vụ có trụ sở tại
Philadelphia đă tiếp xúc với từ 8 - 10 hăng khi quyết định chọn nghề nghiệp
của ḿnh.
Stevenson bắt đầu t́m việc mới sau khi bán Chapters, hiệu sách lớn nhất ở
Canada, vào năm 2001 và nghỉ không làm việc trong một năm. Ông bắt đầu công
việc ở Pep Boys vào tháng Năm. Các giám đốc tuyển dụng hỏi Stevenson rất
nhiều câu hỏi mở, chẳng hạn như: “Mọi người miêu tả bạn như thế nào?” và
“Điểm yếu lớn nhất của bạn là ǵ?” Tuy nhiên, ông không coi những câu hỏi
như vậy là không công bằng hay làm bối rối mà nói với các nhà tuyển dụng
rằng ông “cực kỳ trung thực”.
Theo
Stevenson th́ các giám đốc ở cấp của ông phải có khả năng trả lời những câu
hỏi khó như vậy. Điều quan trọng là phải hiểu rơ bản thân và thể hiện bản
thân một cách trung thực khi phỏng vấn. Nếu không th́, mặc dù bạn thuyết
phục người ta thuê bạn, nhưng thực tế bạn lại không phù hợp với công việc
hoặc không thích công việc đó.
Điểm yếu lớn nhất của ông là ǵ ư? “Không tạo ra được sự cân bằng giữa gia
đ́nh, giải trí và những hoạt động c̣n lại. Những nhân viên cao cấp như chúng
tôi thường phải đối mặt với những thay đổi đột ngột. Tôi không biết liệu
chúng tôi có thể lấy được thăng bằng tốt hay không.”
3-Quan điểm
của người quản lư
Phil Timm, giám đốc đơn vị thuộc công
ty AT&T Solutions ở Florham Park, New Jersey, cho rằng những câu hỏi bất ngờ
thực sự cần thiết. Bản thân ông cũng thích hỏi những câu dạng này. Ông nói:
“Các ứng cử viên đến đây và nghĩ rằng họ sẽ nhận được các câu hỏi thông
thường, v́ vậy nên hỏi họ những câu bất ngờ để họ hiểu được rằng bất ngờ gắn
liền với hoạt động kinh doanh”.
Ông Stevenson cho biết ông không chuẩn
bị trước cuộc phỏng vấn nhiều, đặc biệt là khi gặp gỡ để giới thiệu. Khi ông
được yêu cầu đến trả lời phỏng vấn để nhận một công việc cụ thể th́ ông mới
bắt đầu nghiên cứu về công ty. Khoảng nửa giờ trước cuộc gặp mặt, ông tự thư
giăn và không nghĩ ǵ về cuộc phỏng vấn cả.
C̣n
Timm nói: “Ấn tượng tốt nhất bạn có thể tạo ra là bạn b́nh tĩnh, đưa ra câu
trả lời, tin vào khả năng của ḿnh, và các kỹ năng giao tiếp truyền đạt một
cách thuyết phục năng lực của bạn”. Một câu hỏi mà ông cho là khó là: “Bạn
có đúng là người phù hợp với công việc này không?” Và Timm đă nói: “Tất
nhiên là tôi có khả năng nhưng tôi c̣n phải t́m hiểu kỹ hơn về công việc này”.
4-Những lời
khuyên hữu ích
Sau đây là một số lời khuyên để trả
lời tốt những câu hỏi bất ngờ của các giám đốc chịu trách nhiệm tuyển dụng:
Hiểu được mục đích của cuộc gặp mặt.
Một cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi nhân viên tuyển dụng thường khác
cuộc gặp với giám đốc thuê nhân viên.
Một số
người phụ trách việc tuyển dụng sắp xếp cuộc gặp chỉ để giới thiệu bạn với
giám đốc cao nhất. Nhưng nếu họ bàn đến một cơ hội cụ thể, th́ có nghĩa là
họ muốn biết những điều c̣n mơ hồ về bạn – xem bạn có phù hợp với nền văn
hoá của công ty không, có khả năng hoà hợp với thủ trường hoặc đồng nghiệp
tương lại của bạn hay không…
Ông
Martin nói: “Mục đích của tôi là đưa ứng cử viên vào một buổi thảo luận tự
do để hiểu được suy nghĩ của họ”.
Hiểu bản thân ḿnh. Để thể hiện
một cách trung thực con người và suy nghĩ của bạn, bạn phải nghiên cứu những
giá trị mà bạn trân trọng, sở thích, tính cách và động cơ của bạn. Khi bạn
hiểu được bạn thích ǵ và cái ǵ thúc đẩy nghề nghiệp của bạn, bạn sẽ đưa ra
những câu trả lời không gượng ép và cho thấy bạn có phù hợp với công việc
hay không.
Theo
ông Stevenson, “tốt nhất là bạn nên để cho những người phụ trách tuyển dụng
biết bạn thích ǵ và loại tổ chức nào mà trong đó bạn sẽ làm việc tổt”.
Hăy nghĩ trước khi trả lời.
Đừng nói điều đầu tiên vừa xuất hiện trong đầu bạn. Hăy ngừng lại khoảng
5 - 10 giây trước khi trả lời. Ông McSherry nói: “Khi tôi không nhận được
một câu trả lời ngay tức khắc, tôi hiểu rằng tôi đă hỏi một câu đáng giá.
Tôi đă buộc ứng cử viên phải nghĩ một chút”.
Xem xét hàm ư của câu hỏi.
Mọi câu hỏi được đưa ra đều phần nào liên quan đến việc bạn có phải là
người phù hợp với vị trí đang tuyển hay không.
Thừa nhận rằng bạn không có câu trả
lời. Timm nói: “Đôi khi câu trả lời đúng là “Tôi không biết” hoặc “Tôi
không có ư kiến ǵ về vấn đề này”. Những người có câu trả lời cho mọi câu
hỏi thường trả lời sai cho mọi câu hỏi. Cho nên, đôi khi nên lùi lại một
bước và nói rằng bạn muốn nghĩ một chút”.