Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (1) |
“Tại sao anh (chị) muốn làm việc ở công ty chúng tôi?”
Muốn trả lời được câu hỏi này, bạn cần phải nghiên cứu t́m hiểu về công ty. Sau đó có thể đề cập đến việc bạn tin tưởng rằng công ty có thể tạo cho bạn một môi trường làm việc vui vẻ và ổn định (công ty rất nổi tiếng về những vấn đề này). Bầu không khí đó đă khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn.
“Tôi muốn t́m việc làm, và tôi cũng rất yêu công việc và chuyên môn của ḿnh. Quư công ty đă sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, cung cấp một dịch vụ chu đáo. Điều này làm tôi mong muốn được hoà ḿnh vào tập thể công ty”.
«Điều ǵ hấp dẫn bạn đến với chúng tôi?», «Điều ǵ khiến bạn hứng thú làm việc cho công ty chúng tôi?», hoặc «Hăy nói những ǵ bạn biết về công ty chúng tôi?», " Động lực nào đă đưa bạn đến với công ty chúng tôi?"
Câu hỏi này hay được các công ty lớn đặt ra. Cho nên, bạn phải t́m hiểu kỹ càng về thông tin công ty đó, như những thế mạnh của công ty mà bạn cảm thấy có thiện cảm (hàng hoá của công ty ông rất tốt, từ lâu tôi đă là một khách hàng ưa chuộng các sản phẩm của công ty, và luôn muốn được làm việc cho công ty ông).
Trong trường hợp này, bạn tuyệt đối không nên trả lời tiền lương như là 1 động lực. Điều đó hoàn toàn thừa thăi, và làm mất đi uy tín của bạn đối với công ty. Bởi v́ họ sẽ nghĩ, mục đích của bạn là tiền bạc là trên hết, chứ không phải sở thích trong công việc của bạn. Và nếu bạn không nêu được động lực nào có giá trị với công ty, họ sẽ cho là bạn không có hiểu biết nhiều về công ty, cũng như là về trách nhiệm đối với công việc của bạn đang t́m. Từ đó, họ có thể tiên đoán phẩm chất làm việc của bạn là rất kém. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cơ hội thành công trong cuộc phỏng vấn để có được việc làm đó!
"Nếu được tuyển dụng th́ mức lương bạn mong muốn là bao nhiêu?"
Đây là một câu hỏi rất tế nhị và khó trả lời. Tuy nhiên, không thể không trả lời. Đối với những người mới đi làm th́ rất đơn giản v́ thường các công ty bao giờ cũng có một mức lương cố định cho những người chưa có kinh nghiệm (có thể cao thấp nhưng cách nhau không nhiều).
C̣n với những người đă từng đi làm rồi (có kinh nghiệm), th́ khi nhận hồ sơ xin việc, trong đơn xin việc thường các bạn đă nêu mức lương và phạm vi công việc ở công ty cũ. Họ thường căn cứ vào đó và sẽ xác định công việc mà bạn sẽ làm và một mức lương mà bạn đáng được hưởng... Tóm lại, trừ trường hợp bạn là người thực sự suất sắc và họ đang thực sự cần bạn, th́ hăy mạnh dạn nêu lên nguyện vọng về lương bổng, c̣n không th́ nên t́m những câu trả lời đại loại: "Tôi biết công ty khi tuyển dụng đă có những lựa chọn phù hợp về mức lương theo công việc...",…
“Nguyên nhân ǵ để anh (chị) giành được thành công trong chuyên môn?”
Khi nêu câu hỏi này, người phỏng vấn không thích những ví dụ thành công của bạn, mà là muốn t́m hiểu xem bạn có được thành công như thế nào. Bạn cần trả lời ngắn gọn, rơ ràng.
Ví dụ: «Tôi cho rằng, có được thành công là do 3 nguyên nhân sau: thứ nhất là được đồng nghiệp giúp đỡ, điều này đ̣i hỏi cần phải có tinh thần hợp tác coi công việc là một chỉnh thể; thứ hai, xác định rơ ràng mục tiêu công việc của ḿnh và của pḥng ḿnh; và cuối cùng là dốc toàn bộ sức lực để giải quyết các vấn đề khó khăn nhằm giành được kết quả cao. |
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (2) |
“Anh (chị) thu xếp công việc như thế nào?”, «Một ngày của anh (chị) được bố trí ra sao?»
Bạn cần phải thể hiện ḿnh là người biết sử dụng thời gian. Không ai muốn nhận một nhân viên nào ngồi cho qua ngày, v́ vậy bạn cần phải thể hiện tính chủ động của ḿnh trong công việc. Bạn có thể kết thúc như sau: “Sau một ngày hoàn tất công việc và chuẩn bị về nhà, tôi luôn thu dọn bàn làm việc, và chuẩn bị kế hoạch cho công việc ngày mai”.
“Với công việc của công ty hiện nay, anh (chị) có những kinh nghiệm ǵ?”
Đây chính là một cơ hội tuyệt vời để bạn giới thiệu ḿnh. Nhưng trước hết, bạn cẩn phải hiểu được mong muốn của nhà tuyển dụng. Vị giám khảo không chỉ đang t́m một kỹ sư, một kế toán có năng lực mà là họ đang t́m một người biết giải quyết vấn đề. Trước câu hỏi này, có thể nhà tuyển dụng sẽ nói cho từng người biết khái quát về t́nh h́nh công việc. Những thông tin mà bạn có được sẽ làm bạn trả lời mạch lạc, khoa học hơn.
Như một công ty ô-tô vận tải đang đứng trước vấn đề vận chuyển hàng hoá, th́ họ sẽ rất vui khi nghe câu trả lời: “Tôi có kinh nghiệm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá, rất thông thạo các thiết bị mà quư ông có, điều năy sẽ làm tôi nhanh chóng hoà nhập với công việc. Tôi hiểu về những yêu cầu kế hoạch giao hàng và vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ. Điểm cuối cùng là tôi luôn chú trọng tới lợi ích kinh tế, luôn cố gắng hạn chế việc hỏng hóc các linh kiện máy móc và tránh không bị trả lại hàng”.
“Anh (chị) thích và không thích điểm ǵ ở công việc?”
Vị giám khảo đang muốn t́m một điểm yếu của bạn. Nếu một sinh viên tốt nghiệp trường Luật lại nói là ḿnh không thích tranh luận nhiều với các đồng nghiệp th́ điều đó đă khiến sinh viên đó bị trừ điểm.
V́ vậy phải trả lời là bạn thích tất cả những việc trước kia, nói rằng công việc trước kia đă tạo cho bạn có được rất nhiều kinh nghiệm quư báu. Nếu bạn chỉ trích sếp cũ của ḿnh th́ rất có thể bạn cũng sẽ bị mất điểm.
Tiếp đó, bạn hăy nói: “Tôi rất thích công việc này. Ông xem, trước đây công ty chúng tôi phân công công việc rất tỷ mỹ, nhấn lạnh tính chuyên môn hoá. C̣n đối với công ty quư ông, tôi luôn mong muốn được cống hiến nhiều hơn ở mọi lĩnh vực”.
“Qua quá tŕnh làm việc, anh (chị) đă học được những điều ǵ?”
Bạn cần phải trả lời xoay quanh t́nh h́nh chuyên môn và nghiệp vụ. Người phỏng vấn muốn t́m hiểu xem bạn có khả năng t́m kiếm và chấp nhận những ư kiến mang tính xây dựng hay không, thái độ lao động có xuất phát từ lợi ích cơ bản của công ty hay không? Hay là cá nhân có những suy nghĩ thiên kiến riêng tư. “Điều quan trọng là tôi đă hiểu lợi ích của tôi thống nhất với lợi ích của công ty”.
“Anh (chị) cảm thấy thế nào với những kết quả của ngày hôm nay?”
Người phỏng vấn hỏi câu này không chỉ đơn giản là để đánh giá sự tiến bộ của bạn mà c̣n muốn đánh giá về sự tự khẳng định của bạn. Bạn cần phải có câu trả lời khẳng định, xong không nên tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng là h́nh như ḿnh đă làm xong công việc tốt nhất rồi. Bạn cần phải cho người phỏng vấn tin rằng, bạn coi mỗi một ngày là một cơ hội để học tập và để giành được thành công, coi công ty này là một môi trường tốt để bạn phát triển khả năng của ḿnh. “Chỉ cần giành được một chút tiến bộ th́ tôi cũng không tự thỏa măn, càng có được nhiều tiến bộ th́ tôi càng muốn làm việc và học hỏi nhiều hơn”. |
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (3) |
“Anh (chị) hăy nói sơ qua về việc anh (chị) đă được thăng tiến ở công ty cũ?”
Trả lời câu hỏi này khá phức tạp. Câu trả lời này phải phản ánh được cá tính, mục tiêu, quá khứ và tương lai của bạn và cả việc bạn có say mê công việc hay không. Trong khi nói, bạn nên thiên về đặc điểm quan trọng của cá tính. Khi nói về việc thăng tiến, bạn sẽ thể hiện được kết quả của quá tŕnh phấn đấu chăm chỉ, thành tích và cơ hội tốt của bạn.
“Anh (chị) hăy nói qua về việc giải quyết những vấn để gai góc của ḿnh?”
Người phỏng vấn hỏi bạn câu này là muốn t́m hiểu khả năng, đặc biệt là khả năng phân tích của bạn. Có thể trả lời như sau : «Khi xử lư vấn đề khó khăn, tôi thường chia thành 4 bước: Một là, xem xét vấn đề; Hai là, nêu ra những biện pháp giải quyết; Ba là, tính toán sự được mất của mỗi một biện pháp giải quyết và xác định ra phương án tốt nhất; Bốn là, tôi phản ánh vấn đề này với cấp trên, đồng thời, nêu ra phương án của ḿnh và ghi nhận những ư kiến khác của các đồng sự».
Sau đó bạn hăy nêu ra một ví dụ thực tế về một vấn đề và cách giải quyết vấn đề đó.
“Trong công việc trước kia, anh (chị) đă có những quyết định và biện pháp nào?”
Câu trả lời của bạn nên đề cập đến sự thật: Những quyết định của bạn đều căn cứ vào công việc cụ thể. Có thể người phóng vấn sẽ muốn t́m hiểu thêm bạn sẽ phải chịu trách nhiệm đến mức độ nào, và cũng muốn biết xem bạn có vượt quyền hạn hay không. Đây là một cơ hội tốt để bạn thể hiện thành tích của ḿnh. Tuy nhiên, đối với công việc th́ bạn cần phải chừng mực hơn một chút.
Ví dụ: “Khi phụ trách bộ phận thu mua, công việc của tôi luôn đảm bảo để mọi người được nhận thông tin một cách kịp thời. Quy định của công việc này rất nghiêm ngặt, các quyết định của tôi không có ǵ khó khăn. Hơn một năm trước, tôi đă chú ư rằng, vào 10h00 sáng mỗi ngày khi tôi đi phân phát các giấy tờ th́ công việc của những người khác phải dừng lại 20 phút. Tôi lấy một ví dụ và báo cáo lại với cấp trên. Sếp của tôi đă thống nhất với tổng giám đốc và từ đó về sau tôi sẽ đi phân phát các giấy tờ vào trước giờ ăn trưa. Bà tổng giám đốc cho rằng, tôi đă chú ư nâng cao hiệu quả công việc tiết kiệm thời gian, ông ấy mong rằng tất cả mọi người trong công ty, ai cũng sẽ có được ư thức này”.
“Anh (chị) t́m việc trong bao nhiêu lâu?”
Nếu như bạn đang có việc làm th́ trả lời thế nào cũng không quan trọng. Bạn chỉ cần nói là bạn muốn t́m một công việc, một công ty phù hợp với bản thân ḿnh, t́m kiếm những cơ hội và thách thức mới. Nếu như bạn đang đợi xin việc th́ trả lời như thế nào lại trở nên vô cùng quan trọng.
Bạn sẽ không giành được điểm nào nếu trả lời tùy tiện. V́ vậy, bạn chỉ nên trả lời là đă t́m việc khoảng nửa năm hoặc lâu hơn một ít thôi, và hăy nhớ thêm vào những câu như: “Tôi đă t́m việc làm hơn 2 năm rồi. Trong khoảng thời gian ấy cũng có người giới thiệu việc làm cho tôi và cũng có công ty đă đồng ư nhận, nhưng tôi luôn cho rằng công việc phù hợp với năng lực và sở trường của bản thân mỗi người là vô cùng quan trọng, nên cần phải cân nhắc kỹ lưỡng».
“Công việc của chúng tôi hiện nay có thể so sánh với các công việc trước đây mà anh (chị) đă làm hay không?”
Bạn không cần phải nghiền ngẫm xem dụng ư của người phỏng vấn là ǵ mà có thể thẳng thắn nói: “Không có công việc nào hoàn toàn giống công việc nào. Công việc hiện nay tất nhiên là khác với nhũng công việc tôi đă từng làm”. Nếu người đối diện cần bạn giải thích rơ ràng hơn, bạn hăy nói: “Để trả lời câu hỏi của ông được kỹ càng, tôi xin hỏi một vài vấn đề liên quan đến công việc của quư công ty”. |
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (4) |
“Anh (chị) có thể đảm đương công việc cho chúng tôi mà người khác không làm được không?”
Câu trả lời của bạn cần phải nêu bật về những yếu tố có liên quan đến như cầu hiện nay của công ty, cũng như những vấn để liên quan đến bạn. Hăy tổng kết những giải thích của người phỏng vấn đối với công việc và đối chiếu năng lực của bạn với từng như cầu. Khi kết thúc nên nói: “Tôi có đầy đủ các điều kiện mà quư ông cần (hăy liệt kê ra). Ngoài ra, quư ông có yêu cầu ǵ nữa không?”
“Cấp trên có đánh giá tốt với những biểu hiện công việc của anh (chị) hay không?”
Nếu như công ty trước đây đă từng yêu cầu bạn viết một bản tổng kết chính thức về công việc th́ bạn nên viết. Khi không c̣n làm ở công ty đó nữa, bạn nên đề nghị họ giúp bạn viết một lá thư giới thiệu. Tuy nhiên, bạn không được đường đột nhét lá thư xin việc này vào tay của người phỏng vấn. Họ sẽ có thái độ nghi ngờ với bất cứ một loại văn bản không hỏi mà đưa. Khi họ hỏi đến, bạn nên đường hoàng đưa cho họ. Nếu như không có văn bản th́ bạn có thể nói: “Cấp trên của tôi luôn đánh giá tốt về những ǵ tôi đă làm ông ấy luôn cho rằng tôi có thể đảm nhận được trách nhiệm to lớn”.
“Trách nhiệm công việc của một nhân viên thống kê (hoặc là kế toán, kỹ sư,…) là ǵ?”
Đây là một câu hỏi được người phỏng vấn đề cập đến nhiều nhất. Lư do:
Thứ nhất, nó đ̣i hỏi người xin việc cần phải có đầu óc tính toán về hiệu quả công việc, nó đ̣i hỏi bạn phải hiểu được công việc của chính bạn, đồng thời c̣n phải hiểu được làm như thế nào để thích ứng với tất cả công việc.
Thứ hai, trả lời câu hỏi này sẽ phản ánh được mức độ bạn bằng ḷng chấp nhận mệnh lệnh và sắp xếp công việc như thế nào.
Thứ ba, đây là một câu hỏi có sự lựa chọn rất cao, nếu như thiếu hiểu biết về toàn diện vấn đề th́ bạn sẽ bị loại ngay từ ṿng đầu.
Câu trả lời này c̣n có thể phản ánh được sự hiểu biết của bạn với công việc, nhưng cần nhớ không nên cứ xoay quanh các chi tiết về chuyên môn, v́ ở công ty này th́ là một nhân viên thống kê, nhưng sang một công ty khác có thể bạn sẽ là một thực tập viên về mạng.
V́ vậy, bạn có thể nói thẳng thắn: “ Cho dù tên gọi công việc của tôi, trách nhiệm, tính chất đôi với công việc có khác với của công ty ông, nhưng trong công việc hiện nay trách nhiệm của tôi gồm:...”. Nếu như bạn cảm thấy có điều ǵ đó chưa ổn th́ hăy hỏi: “Tôi c̣n thiếu những trách nhiệm trong công việc nào nhỉ?”. Điều này sẽ giúp cho bạn có thể sửa chữa.
“Anh (chị ) theo đuổi công việc mới bởi những mục đích ǵ?”
Bạn cần một công ty để bản thân phát huy sở trường và khả năng chuyên môn của ḿnh. Bạn đừng bao giờ nói rằng, ḿnh đ̣i hỏi công ty này sẽ đem lại cho bạn cái ǵ, mà cần phải nói bạn mong muốn làm được ǵ cho công ty. Điều quan trọng nhất của câu trả lời chính là “cống hiến” tức là bạn cống hiến cho công ty bằng cách chăm chỉ làm việc, thông qua công việc để nâng cao khả năng chuyên môn của ḿnh. |
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (5) |
“ Anh (chị) đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong công việc bằng biện pháp nào?”
Đây là một câu hỏi quan trọng hay gặp nhất. Người phỏng vấn đang t́m kiếm một thực tế trong việc phát triển chuyên môn nghiệp vụ của bạn. V́ vậy, bạn cần phải nói rơ bằng những ví dụ thực tế. Cách trả lời sau đây sẽ thể hiện được tính trung thực, biết lắng nghe ư kiến của người khác và sự chín chắn của bạn. Một phần trong đó có thể kết hợp với kinh nghiệm cá nhân của bạn.
Khi trả lời, cần phải chú ư đến nơi chốn và thời gian. “Khi tôi vừa nhận công việc đó th́ cấp trên cũng đă chỉ bảo cho một đôi điều. Thời gian trôi qua, tôi được đảm nhận trách nhiệm lớn hơn (hăy nêu ra một vài ví dụ). Bây giờ mỗi sáng gặp nhau, chúng tôi thường thảo luận đến tiến độ công việc, như vậy tôi cũng hiểu được cấp dưới. Tôi cho rằng điều này không những thể hiện được sự tiến bộ của tôi mà c̣n cho thấy khả năng phán đoán trong công việc quản lư của bản thân ḿnh. Từ đó, tôi càng tin tưởng vào khả năng làm việc của ḿnh một khi được đảm nhận những trách nhiệm lớn lao hơn”.
“Anh (chị) có sẵn sàng mang hết khả năng của ḿnh để hoàn thành tốt công việc được giao không?”
Muốn trả lời được những câu hỏi loại này, bạn cần phải nói rơ cá tính của ḿnh. Đối với những câu hỏi đặc biệt như vậy th́ khi trả lời, bạn cần phải thể hiện được tinh thần: “Đến nay tôi luôn thấy tự hào về những thành tích công việc của ḿnh, đặc biệt là... (hăy nêu những ví dụ thực tế). Nhưng tôi tin là sau này tôi sẽ làm tốt hơn nhiều”.
“Có phải anh (chị) đang làm việc với nhiều áp lực?”
Có thể bạn sẽ không ḱm được ḷng ḿnh mà trả lời một cách rất đơn giản là “Có” hoặc “Không”. Bạn không nên nói như vậy. Nói như vậy không thể hiện được vấn đề mà c̣n đánh mất cơ hội giới thiệu bản thân ḿnh. Rất có thể đây là câu hỏi của người phỏng vấn không có kinh nghiệm nêu ra.
Bạn chỉ cần trả lời đầy đủ và ngắn gọn: “Tôi có thể chấp nhận các áp lực: Tôi tin rằng làm việc có kế hoạch, quản lư rơ ràng và hoàn thành những công việc ḿnh được giao th́ không thể lúng túng như thợ mới học nghề được. Nhưng khi áp lực và thách thức lớn nhất xuất hiện th́ cần phải có sự chuẩn bị về tâm lư. Tôi luôn giải quyết công việc bằng sức lực, tinh thẩn của ḿnh. Đối khi áp lực lại có tác dụng thúc đẩy tôi làm việc tốt hơn”.
“Điều làm anh (chị) hài ḷng nhất trong công việc này là ǵ?”
Bạn cần trả lời bằng những thông tin mà người đối diện đă cung cấp cho bạn, trong t́nh huống cẩn thiết nên nêu câu hỏi để làm rơ vấn đề: “Hiện nay pḥng nào của quư ông ít người nhất?”, hoặc là: “Ông có thể nói khái quát t́nh h́nh của công việc trong một ngày không?”.
Về công việc, th́ lợi ích lớn nhất đều tồn tại ở các pḥng và cả công ty, đó chính là lợi ích của chính bạn v́ vậy câu trả lời của bạn cần phải thể hiện phù hợp với thách thức và yêu cầu hiện nay, đó cũng chính là điều bạn thích nhất và chính đó là những đ̣i hỏi và thách thức mà công ty đang phải đối mặt như nơi làm việc bận rộn nhất, những pḥng quan trọng nhất, hoặc là những vị trí đem lại nhiều lợi ích nhất cho công ty. |
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (6) |
“Bạn có điểm mạnh ǵ, và điểm yếu ǵ?’’
Về điểm mạnh, bạn có thể nêu lên những kinh nghiệm của ḿnh, hoặc nêu những phẩm chất nào có thể giúp công việc được tốt. Điều này khá đơn giản, nhưng cũng đừng nói quá lên, e rằng khi nhà tuyển dụng hỏi sâu hơn th́ lại bí th́ thật tiếc.
C̣n về khuyết điểm, th́ không thể cho rằng ḿnh không có khuyết điểm. Hăy cố đưa ra những khuyết điểm chung chung, mà nhiều người có thể mắc phải, rồi t́m cách biến nó thành những ưu điểm khác. Ví dụ như: «Tất nhiên tôi cũng có một vài khuyết điểm nhất định. Tôi thường băn khoăn khi đă về nhà mà công việc chưa đước ḥan chỉnh như mong muốn», « Tôi thường tỏ ra nôn nóng khi công việc chưa thực hiện xong». Như vậy bạn đă biến những khuyết điểm «băn khoăn», «nôn nóng» thành những điểm mạnh là bạn luôn v́ công việc chung.
“Sếp cũ của anh (chị) có điểm ǵ hạn chế hay không?”
Thật ra, không ai ṭ ṃ t́m hiểu sếp cũ của bạn làm ǵ. Câu hỏi này nhằm mục đích thử tài cách trả lời của bạn, sao cho không làm mất ḷng người khuất mặt. V́ đó là một việc làm không tốt. Nhưng nếu bạn trả lời rằng «Sếp cũ của tôi ḥan hảo» chẳng hạn, th́ mặc dù câu này có thể đứng, nhưng người ta chẳng thấy bạn có ǵ thú vị cả. Nó tương tự như những cấu trả lời cộc lốc. Hơn nữa, ca ngợi một người ḥan hảo th́ chẳng ai tin cả.
Bạn nên cố đưa ra một điểm hạn chế nào đó nghe hết sức b́nh thường và t́m cách che lấp điểm hạn chế đó. Chẳng hạn như bạn có thể trả lời rằng: «Nhân vô thập ṭan, sếp cũ của tôi cũng vậy. Ông ấy là một trong những người giỏi mà tôi từng biết, nhưng ông ấy cũng có điểm hạn chế là nóng tính. Tuy vậy, đôi khi sự nóng tính của ông ta làm cho chúng tôi phải cố cẩn thận hơn trong công việc, và nhờ đó, kỹ năng của chúng tôi đước cải thiện hơn».
“Bạn có bao giờ bị cho nghỉ việc chưa?”
Đây là một câu hỏi «gây sốc». Nhiều ứng viên thường lúng túng trước câu hỏi này. Có thể nhà tuyển dụng chỉ vô t́nh hỏi để t́m kiếm một sự thật nào đó, nhưng cũng có thể họ đă biết rơ bạn đă một lần bị cho thôi việc và đặt câu hỏi này để xem bạn ứng xử ra sao.
Trong trường hợp bạn chưa bao giờ bị cho thôi việc th́ vấn đề thật đơn giản. Có điều đừng tỏ ra ngạc nhiên trước câu hỏi này, mà chỉ cần trả lời ngắn gọn với nụ cười trên môi, rằng bạn chưa bao giờ bị cho thôi việc.
Nhưng nếu như đúng là bạn đă từng bị cho thôi việc một lần, th́ có lẽ bạn không nên giấu giếm điều đó, v́ nhà tuyển dụng trước sau ǵ cũng biết. Điều quan trọng là nên trả lời thế nào mmà nghe vừa chân t́nh, vừa khôn khéo. Có lẽ bạn nên đưa ra những nguyên nhân «nghe hiền lành», ví dụ như «Tôi sơ suất làm hư,… », «Tôi quên mất rằng… », và đừng đưa ra những nguyên nhân xấu như «Tôi Đánh lộn», «Tôi ăn cắp»,…
Ví dụ: «Khi c̣n làm kỹ sư bảo tŕ máy tại công ty (X), có một lần tôi lỡ tay xiết mấy con bu-lon quá mạnh, làm nó hư một phần chi tiết máy. Tôi bị người ta cho nghỉ việc. Dù hậu quả việc tôi gây ra không lớn, nhưng tôi thấy điều đó cũng không oan, và thật đáng trách, v́ dù sao tôi cũng là kỹ sư giỏi ở đó, lẽ ra không được để điều đó xảy ra. Đó là một bài học to lớn của tôi. Từ đó về sau, tôi cũng đảm nhận công tác tương tự ở một công ty khác, tôi chưa bao giờ để xảy ra lỗi lầm tương tự nào». Ở đây, bạn đă tỏ ra trung thực, nhận thấy lỗi lầm của ḿnh dù chỉ một lần, nhưng vẫn đáng trách, không oan uổng ǵ cả. Sau đó, trong cách trả lời này, bạn đă làm nổi lên những ưu điểm khác, như: rút ra bài học, không xảy ra lỗi tương tự, nhắc khéo ḿnh là kỹ sư giởi th́ không được sơ ư,… |