Mỗi người t́m việc có mỗi cách t́m việc riêng do bởi mỗi người có một chuyên môn nghề nghiệp riêng và mục tiêu riêng, dự định riêng cho tương lai. Tuy nhiên, có một điều chung mà tất cả đều mắc phải đó là họ cùng phạm phải sai lầm phổ biến nhất trong việc chuẩn bị và tŕnh bày thư ngỏ xin việc và hồ sơ xin việc khi đang trên đuờng t́m kiếm việc làm. Dưới đây là 10 lỗi mà các ứng viên thường gặp nhất:

1. “Nộp đơn xin việc tại đây”! Đa số người t́m việc qua mạng internet có cùng chung vấn đề trên, ứng viên thường nộp đơn cho một vị trí tuyển dụng phù hợp với sở thích hơn là phù hợp với khả năng của họ. Họ gửi thư xin việc và hồ sơ cá nhân mà ít khi hiểu hết mức độ phù hợp hoặc đọc kỹ các yêu cầu công việc, và nộp đơn với quan niệm “quăng bom”, rồi th́ cũng có một công việc bị dính miễng! Để tăng phần trăm thành công, hăy bỏ ra vài phút nghiên cứu về công việc và công ty đang tuyển dụng và chuẩn bị đơn xin việc và hồ sơ cá nhân cho phù hợp với các yêu cầu công việc. Điều này sẽ làm cho hồ sơ của bạn đặc biệt và nổi trội so với các hồ sơ khác và cơ hội giành được một công việc cũng cao hơn.

2. Đọc kỹ và làm theo yêu cầu. Hăy làm theo sự yêu cầu của nhà tuyển dụng, hăy t́m hiểu xem họ yêu cầu gửi thư xin việc bằng email hay đầy đủ hồ sơ và bằng cấp bằng văn bản. Nhà tuyển dụng luôn có lư do riêng của họ khi đưa ra những yêu cầu như vậy, để có điểm trong mắt họ, hăy làm theo yêu cầu của họ!

3. Hăy nghĩ đến thông tin mà bạn đă gửi. cân nhắc và chuẩn bị kỹ những thông tin mà bạn chuẩn bị gửi đến nhà tuyển dụng. Nếu bạn muốn gây shock hoặc tạo ấn tượng nơi nhà tuyển dụng th́ phải tham khảo nhiều cách chuẩn bị một resume khác nhau, t́m hiểu xem nhà tuyển dụng đó có thể có những phản ứng ǵ khi họ nhận được một resume mang tính gây ấn tượng cao như vậy không?

4. Lá thư xin việc không gây được thiện cảm. Nhiều thư xin việc không bao giờ đến được tay nhà tuyển dụng, chúng đă nằm trong sọt rác ngay từ khâu sàng lọc hồ sơ do thông tin nghèo nàn, cách tŕnh bày không khoa học…Những hồ sơ xin việc thực sự không gây ấn tượng chỉ nêu ra được các công việc hoặc các kỹ năng đơn thuần mà không nêu lên được bạn đă làm được những ǵ về kết quả như thế nào. Hăy đừng viết về các sở thích cá nhân như những hồ sơ xin việc thông thường hay có, hăy viết về những biến đổi, những hiệu quả công việc mà bạn đă mang lại cho công ty bạn đă từng làm trước đây th́ sẽ hiệu quả hơn nhiều.

5. Kiểm tra lỗi chính tả. Các lỗi chính tả nói lên được tính cách của bạn, do đó đừng quên kiểm tra kỹ các lỗi chính tả, dấu chấm, phẩy,… trước khi gửi thư xin việc. Đừng quên chèn vào tên, địa chỉ và điện thoại liên lạc để nhà tuyển dụng liên lạc với bạn khi họ muốn kiểm tra thông tin hoặc mời bạn tham dự phỏng vấn

6. Hăy mơ trong khả năng và lư lẽ. Các bạn đừng nghĩ đầy là vấn đề nhỏ. Việc nộp đơn vào cho một công việc mà quá với khả năng của ḿnh sẽ là một tai họa nếu như bạn may mắn được tuyển vào vị trí ấy! Rồi bạn sẽ phải khóc lên v́ đă nhảy vượt cấp, thậm chí là một kết cục buồn là phải xin thôi việc. Để đạt được một vị trí nào đó, cần phải hội đủ nhiều yếu tố cơ bản, hăy chắc rằng bạn đủ tự tin và đủ khả năng đáp ứng tốt công việc th́ hăy nộp đơn vào vị trí ấy. Hăy t́m và nộp đơn vào một công việc phù hợp với khả năng của bạn và đi lên bằng khả năng thực có. Hăy đi chậm và không bao giờ sợ vấp ngă.

7. Biết đâu là điểm yếu của ḿnh. Nhiều nhà tuyển dụng thích để ư đến các ứng viên biết được đâu là điểm yếu của ḿnh và thừa nhận là ḿnh không hoàn hảo hơn là các ứng viên tự cho ḿnh là hoàn hảo! Bạn nên nhớ chằng có ǵ là hoàn hảo cả. Biết đâu là yếu điểm của ḿnh và để cải thiện và tránh những ảnh hưởng đến nó là những ứng viên tiềm năng. Hăy xem bạn có nằm trong số này không?

8. Ṭ ṃ là yếu tố mang lại sự thành công. Trong các cuộc phỏng vấn, đôi khi nhà tuyển dụng có ấn tượng rất tốt đối với một ứng viên nào đó nhưng trong suốt quá tŕnh trao đổi thông tin, ứng viên không đặt một câu hỏi nào về công ty, chi tiết về công việc…th́ một câu hỏi khác sẽ hiện ra trong nhà tuyển dụng, liệu ứng viên này có phù hợp không nhỉ. Một khi ấn tượng đă phai đi, khó khi nào có thể lấy lại ấn tượng như ban đầu.

9. Gửi thư cảm ơn đă tạo cơ hội cho bạn được phỏng vấn. Đừng nghĩ điều này là cũ rích và đừng nghĩ nhà tuyển dụng hiện hay không quan tâm đến điều này. Chính v́ nhiều ứng viên khác có cùng suy nghĩ như vậy, cho nên nếu bạn làm điều này th́ cơ hội có được công việc so với ứng viên khác sẽ cao hơn nhiều.

10.Tham khảo ư kiến của bạn bè, người thân hoặc các chuyên gia về hồ sơ xin việc của bạn trước khi gởi đi. Người ngoài cuộc luôn có một cái nh́n sáng suốt hơn, chắc là bạn không phủ nhận điều này!