Social Dialogue – Corner Stone of Labor Relations
Trainers’ Training Workshop on Social Dialogue at the Workplace
 

 

Topics / Các ch đ

  • nSocial Dialogue and ILO/ Đối thoại xă hội và ILO
n
  • nReflection on the first day discussion: Labor Relations Challenges in Transition Economies / Nhận xét về thảo luận ngày đầu tiên: Những thách thức về quan hệ lao động trong nền kinh tế chuyển đổi.
n
  • nKey benefits of social dialogue at the workplace and how to achieve them? / Lợi ích chính của đối thoại xă hội tại nơi làm việc và làm cách nào để đạt được nó?

Topic 1: ILO and Social Dialogue (1)
 
 
Ch đ 1: ILO và đi thoi xă hi

  • nConstitution of the ILO/ S thành lập của ILO
n
nthe only UN agency with tripartite decision-making structure / Tổ chức duy nhất của Liên Hợp Quốc với cơ cấu đưa ra quyết định dựa trên nguyên tắc ba bên.
n
  • nPromotion of cooperation and dialogue among three parties is a key goal of the ILO/ Khuyến trợ cng tác và đi thoi gia ba bên là một mục tiêu chính của ILO

Topic 1: ILO and Social Dialogue (2)
 
Ch đ 1: ILO và đi thoi xă hi

  • nInternational Labour Standards regarding social dialogue/ Các tiêu chuẩn lao động quốc tế về đối thoại xă hội:
n
  • nConvention 87 & 89 / Quy ước 87 & 89
  • nOther conventions: C. 154 / Các quy ưc khác: C.154
  • nRecommendations/ Các khuyến nghị
n
  • nOne of 4 Strategic Objectives of ILO/ Một trong 4 mục tiêu chiến lược của ILO

ILO WORKING DEFINITION OF SOCIAL DIALOGUE/ Định nghĩa của ILO về đối thoại xă hội

  • nBoth a means and an end Social dialogue is defined by the ILO to include all types of negotiation, consultation or simply exchange of information between, or among, representatives of governments, employers and workers, on issues of common interest relating to economic and social policy/ Va là phương tin va là mc đích Đi thoi xă hi đưc ILO đnh nghĩa bao gm tt c các h́nh thc thương lưng, tư vn hoc ch đơn thun là trao đi thông tin gia, hoc trong các đi din chính ph, ngưi s dng lao đng và ngưi lao đng v các vn đ v quyn li chung liên quan ti các chính sách kinh tế, xă hội
  • n nVarious forms of constructive interaction among three independent and inter-dependent parties on the issues of common interest, at all levels / Các h́nh thc tác đng có tính xây dng gia các bên đc lp và ph thuc v các vấn đề quyền lợi chung ở mọi cấp 
Topic 2: Reflection on Day 1 and Labor Relations Challenges in Transition Economies
iche đề 2: Nhận xét về ngày làm việc đầu tiên và những thách thức về quan hệ lao động trong nền kinh tế chuyển đổi
Declining Industrial Disputes/Giảm tranh chấp lao động

 

 

 

 

  

Labour Disputes in China/ Tranh chấp lao động tại Trung Quốc

  

Factors behind increasing number of collective disputes in China/ Các yếu tố đằng sau sự gia tăng các vụ tranh chấp lao động tập thể tại Trung Quốc

  • nWhile market economy creates often conflicting interests between workers and employers, modern labor relations system is yet to emerge/ Trong khi nền kinh tế thị trường thường xuyên tạo nên sự xung đột về quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động, hệ thông quan hệ lao động hiện đại vẫn chưa hợp nhất.
n
  • nUnions representing workers’ interests / Quyền lợi của công đoàn đại diện cho người lao động
  • nCollective bargaining reconciling divergent interests of workers and employers / Thỏa ước lao động tập thể điều ḥa quyền lợi khác biệt của người lao động và người sử dụng lao động
n
  • nSharing of information and consultation on regular basis/ Thường xuyên chia sẻ thông tin và tư vấn lẫn nhau
n
  • nAdequate mechanisms for dispute resolution/ Một cơ chế tương thích để giải quyết tranh chấp
  •  

    Union Membership and Leadership
    Market Economy Transition Economy
     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    GM: General Manager(Tổng Giám đốc)

    TG: Tổng Giám đốc

    SM: Senior Manager (Giám đốc)

    Supervisor: Đốc công

    Social Dialogue/ Đối thoại xă hội
    Market economy Chinese Structure

    Kinh tế thị trường Cơ cấu tại Trung Quốc

      

     

     

     

     

     

     

     

     

    Gov: Government ( chính phủ)

    Trad: Trade Union (Công đoàn)

    Emp: Employer (Người sử dụng lao động)

    Wor: Workers   (Người lao động)

     

     

    • Changing Roles of the Trade Unions (1)
      Vai tṛ thay đổi của công đoàn

      • nThe roles of trade unions under planned economy/ Vai tṛ của công đoàn trong nền kinh tế tập trung
      • nTransmission belt of the state policy / Dụng cụ thông tin chính sách của nhà nước
      • nRepresent interests of whole enterprise/ Đại diện quyền lợi của toàn doanh nghiệp
      • nSocial welfare function/ Chức năng phúc lợi xă hội
      n
      • nNew roles of trade unions under market economy / Vai tṛ mới của công đoàn trong nền kinh tế thị trường
      • nRepresenting rights and interests of workers vis-à-vis employers through collective bargaining/ Đại diện quyền và lợi ích của công nhân đối lại với người sử dụng lao động thông qua thỏa ước lao động tập thể
      • nParticipating in management decision from workers’ perspective/ Tham gia vào quyết định quản lư từ cách nh́n nhận của người lao động
      • nInfluencing government policy-making with a view to advancing workers’ interests/ Tác động vào quá tŕnh xây dựng chính sách của chính phủ nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động
      n
      • nIdentity crisis of trade unions during transition / Khủng hoảng vai tṛ của công đoàn trong quá tŕnh chuyển đổi

      Summary of Identified Obstacles in Viet Nam/ Tóm lược những trở ngại tại Việt Nam

      • nInsufficient awareness of important roles of conciliation committees / Nhận thức không đầy đủ về vai tṛ quan trọng của hội đồng ḥa giải.
      • nUnsatisfactory representation functions of unions at the workplace (perception that unions are influenced more by management than by workers)/ Chức năng đại diện không thỏa đáng tại nơi làm việc (giả định rằng công đoàn bị ảnh hưởng
      • nManagement fear of losing (sharing) pow
      • nInsufficient awareness of important roles of conciliation committees
      • nUnsatisfactory representation functions of unions at the workplace (perception that unions are influenced more by management than by workers)
      • nManagement fear of losing (sharing) power
      • nUnbalanced composition of the conciliation committees
      • nInsufficient legal protection of union activists (risk of dismissal, absence of full-time union officers etc)
      • nShort term of conciliation committees

      Topic 3: Social Dialogue at the Workplace / Đối thoi xă hi ti nơi làm việc

      • nWorkplace has become a key level of social dialogue/ Nơi làm việc trở thành cấp chính diễn ra đối thoại xă hội
      n
      • nChallenge is how to achieve competitive and harmonious workplace through social dialogue between management and workers/ Thách thức làm sao có được một nơi làm việc cạnh tranh và hài ḥa thông qua đối thoại xă hội giữa người lao động và người sử dụng lao động.
      n
      • nSound HR focusing on innovation, commitment and flexibility should go hand in hand with IR focusing on voice, empowerment and equity/ Quản lư nhân sự lành mạnh tập trung vào việc đổi mới, cam kết và linh hoạt cần đi song song với quan hệ lao động tập trung vào tiếng nói, khả năng và chính trực.
       

      Key Components of Successful Social Dialogue at the Workplace 1/ Các yếu tố chính ca đi thoi xă hi thành công ti nơi làm vic 1

      • nSound HR focusing on innovation, commitment and flexibility/ Quản lư nhân sự lành mạnh tập trung vào đổi mới, cam kết và linh hoạt
      n
      • nInnovative remuneration system designed to enhance performance and commitment/ hệ thống tiền thưởng cách tân được đưa ra để nâng cao cam kết và thể hiện trong công việc.
      • nHuman resource development designed to enhance skills and employability/ Phát triển nhân sự được đưa ra để nâng cao kỹ năng và việc dùng người.
      • nInnovative work organizations designed to enhance productivity and teamwork/ Tổ chức công việc sáng tạo được đưa ra để nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc nhóm.
      • nTwo-way communication strategy designed to improve labor-management relations/ Chiến lược thông tin hai chiều được đưa ra để cải thiện quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
      n
       

      Key Components of  Successful Social Dialogue at the Workplace 2/ Các yếu tố chính ca đi thoi xă hi thành công ti nơi làm vic 2

      • nSound IR focusing on voice, participation and equity/ Quan hệ lao động lành mạnh tập trung vào tiếng nói, sự tham gia và tính công bằng.
      n
      • nTrade union as a partner representing collective voice of workers/ Công đoàn với tư cách đại diện cho tập thể công nhân đưa ra tiếng nói.
      n
      • nCollective bargaining as a channel for fair sharing of gains and pains (e.g. Singapore, Korea, Japan)/ Thỏa ước tập thể là một cách chia sẻ lợi ích và khó nhọc (ví dụ: Singapore, Hàn Quốc, Nhật)
      n
      • nLabor-Management Committee as a day-to-day communication and consultation to jointly manage non-distributive issues (e.g. Japan, Germany)/ Ban Quan hệ lao động hàng ngày giao tiếp và tư vấn, cùng quản lư các vấn đề không phân biệt.
       

      Benefits of Social Dialogue
      Lợi ích ca đi thoi xă hội

      • nMaximizes human resource factor at the workplace/ Tối đa hóa yếu tố nguồn nhân lực tại nơi làm việc
      • Improves link between labor relations and productivity/ Tăng cường kết nối giữa quan hệ lao động và năng suất lao động
      • Minimizes conflict and promotes stability/ Tối thiểu hóa xung đột và tăng cường ổn định
      • Enhances flexibility and adaptibility/ Nâng cao tính linh hoạt và thích ứng
      • Promotes innovation and joint problem-solving/ Tăng cường tính sáng tạo và cùng giải quyết khó khăn
      • Replaces adversarial approach with collaboration, consultative or partnership approach/ Thay thế cách tiếp cận thù địch bằng cách tiếp cận mang tính hợp tác, tư vấn và cộng tác.
       

      Underlying Factors
      Các yếu tố cơ bản

      • nAcceptance of interdependence as well as independence/ Chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau cũng như độc lập
      n
      • nGreater respect / Tôn trọng nhau hơn
      • nHigher level of trust / Tin tưởng nhau hơn
      • nWillingness to share power and influence/ Sẵn sàng chia sẻ quyền lực và ảnh hưởng
      • nSearch for a wider consensus/ Nghiên cứu t́m ra một sự đồng thuận rộng hơn
      • nWillingness to embrace change and innovation/ Sẵn sàng đón nhận những thay đổi và sáng tạo
      • nDynamic process, not static/ Tiến triển năng động, không thụ động
      • nGreater sharing of experiences and best practices/ Chia sẻ nhiều hơn những kinh nghiệm và điển h́nh thực tế của ḿnh.

       

      Questions/ Câu hỏi

      • nHow to create macro policy and institutional framework conducive to sound social dialogue at the workplace?/ Làm cách nào tạo ra một chính sách vĩ mô và khuôn khổ pháp lư dẫn tới đối thoại xă hội lành mạnh tại nơi làm việc?
      n
      • nWhat concrete steps should be taken at the workplace level with a view to developing culture of social dialogue? / Những bước cụ thể nào cần được thực hiện tại cấp doanh nghiệp nhằm phát triển văn hóa đối thoại xă hội?
      n
      • nWhat should we achieve through this workshop?/ Chúng ta đă thu được những ǵ qua hội thảo này?