V- Cách cư sử với sếp

Khi sếp bạn là người “khó chịu”

 
 

1-Sếp có tính muốn kiểm soát mọi bước đi của bạn

Cư xử thế nào: Bạn có thể liên tiếp đưa cho sếp bạn những bức email, những bản báo cáo... Điều này có thể làm sếp bạn yên tâm về công việc của bạn và cũng không c̣n nhiều thời gian dành cho sở thích muốn kiểm soát mọi thứ của anh ta.

2-Sếp là người bạn thân và cố gắng "khai thác" thông tin cá nhân của bạn

Cư xử thế nào: Kể cả là bạn thân nhưng vẫn phải giữ khoảng cách. Đặt ra một sở thích có tính hư cấu một chút, đưa ra những lời mời bạn biết sếp của bạn không thể chấp nhận khi sếp - đồng thời là bạn của bạn - muốn lôi kéo bạn đi đâu đó để tiếp tục t́m kiếm thêm thông tin riêng tư của bạn.

3-Một người sếp rất tham công tiếc việc và cũng muốn bạn giống như anh ta

Cư xử thế nào: Tất nhiên bạn cần phải làm việc chăm chỉ, nhưng cũng cần sự cân bằng trong cuộc sống đối với những khoảng thời gian dành cho thư giăn... 

Hăy để cho sếp bạn biết rằng cuộc sống c̣n là những điều ngoài công việc. Thảo luận với sếp bạn về gia đ́nh, bạn bè và những sở thích trong mỗi cơ hội mà bạn có thể.

4-Sếp bạn đôi lúc cũng muốn... thoái thác trách nhiệm

Cư xử thế nào: Khi chuẩn bị tŕnh sếp một kế hoạch nào đó, bạn hăy đề nghị ra tất cả những ch́a khóa cần có của những quyết định và kế hoạch này, nhưng cũng cần chuẩn bị tâm lư cho sự phủ nhận của sếp bạn khi điều ǵ đó không đúng xảy ra...

5-Một người sếp chỉ muốn bạn trả lời "có" hay "không"

Cư xử thế nào: Đưa ra những bản tóm tắt với những khả năng có thể thay thế được để chọn lựa hành động. Nếu đề nghị cho một lời khuyên nào đấy, bạn hăy trực tiếp nói ra.