CÁC QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Các quan niệm về QTNNL là những tư tưởng, quan điểm của người chủ doanh nghiệp (cấp lănh đạo cao nhất) về cách thức quản lư con người trong DN; làm nền tảng và định hướng hoạch định các chính sách, biện pháp về QTNNL; nó có tác dụng nhất định tới hiệu quả, tinh thần và thái độ làm việc của nhân viên; nó phụ thuộc vào các quan niệm về yếu tố con người trong lao động sản xuất. Nh́n lại lịch sử h́nh thành và phát triển nguồn nhân lực, ta thấy có 3 quan niệm chính tương ứng với 3 trường phái sau:
Quan niệm thứ nhất : “Con người được coi như một loại công cụ lao động”, h́nh thành vào cuối thế kỷ 19 khi các nhà tư bản mong muốn gia tăng tối đa lợi nhuận bằng cách kéo dài thời gian lao động, sử dụng lao động là trẻ em, phụ nữ.
Bản chất đa số con người không muốn làm việc,
họ quan tâm nhiều đến cái họ kiếm được chứ không phải là công việc, rất ít người
muốn và có thể làm những công việc đ̣i hỏi tính sáng tạo, độc lập và tự kiểm
soát; và quan niệm rằng khi được trả lương cao, người lao động có thể chấp nhận
các mức sản lượng ấn định tối đa.V́ thế, người quản lư phải trực tiếp giám sát
chặt chẽ, phân chia công việc thành những bộ phận thao tác đơn giản, dễ hướng
dẫn, dễ làm. Thực sự kết quả là năng suất lao động tăng bằng các định mức “vắt
kiệt mồ hôi sức lực”, biện pháp tổ chức lao động khoa học “giản đơn hóa công
việc” một cách nhàm chán, bóc lột sức lao động đến mức có thể.
Đây là trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học), đại diện là F.W.Taylor,
H.Fayol, Gantt …; với một số nguyên tắc quản lư con người:
- Thống nhất chỉ huy và điều khiển. - Phân công lao động và chuyên môn hóa các chức năng. - Phân chia con người làm 2 bộ phận : thiết kế - tổ chức sản xuất (kỹ sư, ..) và chuyên thực hiện công việc (công nhân) - H́nh thành quy chế quản lư bằng văn bản. - Tập trung quyền lực cho cấp cao nhất. - Không ai có thể lợi dụng để mưu cầu lợi ích riêng. - Tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục. - Thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt. - Lợi ích bộ phận phụ thuộc lợi ích chung. - Phân tích hợp lư, khoa học mọi công việc. - Công bằng, không thiên vị. - Nhà quản lư phải t́m ra phương pháp tốt nhất để thực hiện công việc, rồi huấn luyện cho công nhân. - Quản lư doanh nghiệp là công việc của các chuyên gia (kỹ sư, nhà kinh tế) |
Quan niệm thứ hai : ‘Con người muốn được cư xử như những con
người”, do các nhà tâm lư, xă hội học ở các nước tư bản công nghiệp đề xướng và
phát triển. Quan niệm này đề cao các quy luật chi phối thái độ cư xử của con
người trong quá tŕnh làm việc, người quản lư phải tạo ra một bầu không khí tốt,
dân chủ, lắng nghe ư kiến người lao động.
Đây là trường phái tâm lư – xă hội học (hay các mối quan hệ con người), đại diện
là Mc Gregore, Elton Mayo, Maslow …; với một số nguyên tắc quản lư con người :
- Phân quyền, trách nhiệm cho cấp dưới. - Cho nhân viên tham gia, đóng góp vào công việc chung. - Đề cao vai tṛ động viên của người quản lư. - Xây dựng các mối quan hệ dựa trên ḷng tin hơn là dựa quyền lực. - Phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra. - Phát triển công việc theo tập thể tổ, đội. - Tạo ra bầu không khí lao động tốt đẹp. - Nhà quản lư phải hiểu người lao động nghĩ ǵ, cần ǵ, khó khăn ǵ. - Tạo ra sự gắn bó, đồng cảm giữa con người. - Xử lư các dư luận một cách khách quan, có lợi cho công việc chung. - Đào tạo nhà quản lư thành các nhà tâm lư học lao động, giỏi động viên, xây dựng các mối quan hệ với con người. |
Quan niệm thứ ba : “Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển”. Bản chất con người không phải là không muốn làm việc. họ muốn góp phần thực hiện mục tiêu, họ có năng lực độc lập và sáng tạo. Người quản lư phải biết động viên, khuyến khích để họ đem hết khả năng tham gia giải quyết công việc. Cho họ quyền độc lập, tự kiểm soát và biết tôn trọng họ, họ sẽ phát huy hết tiềm năng của bản thân để cống hiến cho DN. Đồng thời xuất hiện chính sách thương lượng “win – win” giữa chủ DN và người lao động.
Đây là trường phái hiện đại (khai thác tiềm
năng con người), đại diện là Drucker, Chandler, Lewrence, …; với một số nguyên
tắc quản lư con người:
- Coi DN gồm nhiều người là hệ thống mở, cần luôn thích
ứng với môi trường bên ngoài. - Những con người trong tổ chức phải được vận hành một cách thống nhất, gắn kết như một. - Quản lư cần mềm dẻo, uyển chuyển để thích ứng với môi trường xung quanh luôn phát triển, thay đổi. - Cải thiện điều kiện lao động, chất lượng cuộc sống cho người lao động. - Phát triển các h́nh thức mới về tổ chức lao động, làm phong phú các chức năng tổ, đội tự quản, …vv - Giải quyết các vấn đề về kinh tế, kỹ thuật trong DN không được tách rời vấn đề xă hội (yếu tố con người trong đó) - Bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người để đạt được sự đổi mới, đặc biệt chú ư đến bộ phận tích cực. - Nhà quản lư phải có đầu óc chiến lược, đầu óc tổ chức, giỏi làm việc với con người, động viên, phát huy được khả năng con người. |
Ta thấy so với quan niệm thứ hai th́ quan niệm thứ ba này :
+ Phát triển tư tưởng quản lư tâm lư – xă hội học lên một mức cao hơn.
+ Đánh giá con người cao hơn rất nhiều so với trường phái cổ điển, đặc biệt cho
rằng con người có nhiều khả năng cần t́m cách khai thác, huy động vào sản xuất.
+ Con người là một hệ thống mở, phức tạp và độc lập; cần thấy rơ vấn đề này khi
quản lư con người.
+ Muốn thỏa măn con người trong lao động, cuộc sống cần có nhiều điều kiện.
Chính v́ vậy chúng ta cần quan tâm đến các vấn đề sau :
+ Kinh nghiệm các nước công nghiệp phát triển ngày nay đều sử dụng kết hợp các
quan niệm, các trường phái vào quản lư con người một cách có chọn lọc, nhuần
nhuyễn.
+ Triết lư của nhà quản lư cấp cao nhất ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống QLNNL.
+ Khi hoạch định chính sách NNL cần quan tâm : tôn trọng, quư mến người lao
động; tạo điều kiện để họ đạt năng suất; quan tâm nhu cầu vật chất, tinh thần,
nhu cầu tâm lư, xă hội; làm cho họ ngày càng có giá trị trong xă hội; thấy rơ
mối quan hệ mật thiết kỹ thuật – kinh tế - pháp luật – xă hội khi giải quyết các
vấn đề liên quan đến con người; quản lư con người một cách văn minh, nhân bản,
làm cho họ thấy hạnh phúc trong lao động và cuộc sống.
Tuy rằng, có rất nhiều người biết các cách thức, các quan niệm, các trường phái,
…vv quản trị nguồn nhân lực nhưng chắc chắn con đường dẫn đến thành công sẽ phải
qua nhiều chông gai, chướng ngại vật, dưới bầu trời nhiều khi dông băo mà chúng
ta phải biết cách vượt qua với trăm ngh́n lối. Chính v́ vậy có nhà khoa học đă
từng nói “Quản trị nguồn nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật”.