Giải quyết tranh chấp
 

Cấu trúc của tranh chấp

 

Một mối quan hệ người-người được xem là tranh chấp khi nó có cấu trúc sau:

 

-         có tính tương thuộc;

-         có số lượng các bên quan tâm;

-         các bên có đại diện ủy thác;

-         có thẩm quyền của người thương lượng;

-         có sự cấp bách nghiêm trọng;

-         có các kênh truyền thông.

 

Hệ quả của tranh chấp

 

Tiền thất thoát; thời gian lăng phí; để mất nhân viên; tái cơ cấu miễn cưỡng; phá hoại, trộm cắp, thiệt hại; giảm động lực làm việc; mất thời gian làm việc; chi phí sức khỏe; bạo lực nơi làm việc; các cuộc đ́nh công; hành động phá hoại; tố giác ác ư; các vụ kiện trả đũa.

 

Giải quyết tranh chấp: một nhà quản lư thông minh thường tập trung t́m cách giải quyết tranh chất bằng cách ḥa giải quyền lợi.

 

Giải quyết tranh chấp giữa những người khác:

 

Có một cách tốt là Ḥa giải quản lư. Quá tŕnh này gồm 5 bước :

 

-         Bước 1: Quyết định ḥa giải

-         Bước 2: Tổ chức các buổi họp sơ bộ

-         Bước 3: Hoạch định ngữ cảnh

-         Bước 4: Tổ chức cuộc họp 3 chiều

-         Bước 5: Bước kế tiếp

 

Giải quyết tranh chấp giữa ḿnh với người khác:

 

Cách lựa chọn tốt nhất là tự ḥa giải, với bốn bước sau đây:

 

-         Bước 1: T́m dịp để nói

-         Bước 2: Hoạch định ngữ cảnh

-         Bước 3: Thổ lộ

-         Bước 4: Đi đến một thỏa thuận

 

Giải quyết tranh chấp nhóm:

 

Giải pháp tốt nhất là ḥa giải nhóm, gồm 8 bước sau đây:

 

-         Bước 1: Nhận định vấn đề

-         Bước 2: Xác định rơ các bên

-         Bước 3: Đưa các bên ngồi vào bàn

-         Bước 4:Giúp các bên xác định quyền lợi của họ

-         Bước 5: Đưa ra các tùy chọn và lấy ư kiến

-         Bước 6: Kiểm tra các tùy chọn và sửa đổi nếu cần

-         Bước 7: Hoàn thành một kế hoạch hành động

-         Bước 8: Yêu cầu các cam kết

 

<Back