Đánh giá hiệu quả làm việc
 

Đánh giá hiệu quả làm việc là bất kỳ hoạt động nào nhằm đánh giá một cách có hệ thống hiệu quả công việc và năng lực của nhân viên, bao gồm kết quả công việc, phương pháp làm việc, những phẩm chất và kỹ năng có liên quan đến công việc. Qui tŕnh:

 

1. Chuẩn bị

 

-         Nghiên cứu kỹ hệ thống đánh giá mà công ty đang áp dụng;

-         Xem lại phạm vi trách nhiệm  công việc của mỗi nhân viên;

-         Xem lại hồ sơ đánh giá hiệu quả làm việc các kỳ trước, đặc biệt kỳ gần nhất;

-         Xem lại ḿnh có mục đích riêng nào cho việc đánh giá này hay không.

 

2. Hoạch định

 

-         Thiết lập mục tiêu hiệu quả làm việc cho nhân viên:

 

§         phạm vi công việc của nhân viên;

§         mục tiêu hiện tại của nhóm, doanh nghiệp;

§         hiệu quả làm việc hiện tại hoặc trong quá khứ của nhân viên;

§         điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên;

§         cơ hội thăng tiến của nhân viên;

§         các mục tiêu, nguyện vọng cá nhân của nhân viên.

 

-         Các loại mục tiêu: mục tiêu về  công việc; mục tiêu phát triển; mục tiêu hoàn thiện.

 

-         Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển, dựa vào: năng lực hiện tại của nhân viên; mục tiêu nhân viên cần đạt được; năng lực cần để đạt mục tiêu;

 

-         Các h́nh thức đào tạo: đào tạo trong khi làm việc; các khóa học ngắn hạn; tham quan thực tế; tham gia các dự án; ủy thác công việc, trao quyền hạn.

 

-         Thống nhất một kế hoạch hành động: những việc cần làm; kết quả mong muốn; nhu cầu đào tạo, phát triển; các nguồn lực cần thiết; thời gian thực hiện.

 

3. Thực hiện

 

-         Thu thập thông tin, với các phương pháp: quan sát nhân viên thực hiện công việc; kiểm tra mẫu kết quả công việc đă hoàn thành; theo dơi thực hiện công việc; ghi chép những sự kiện quan trọng; tham khảo ư kiến của những người khác; nói chuyện trực tiếp với nhân viên.

 

-         Phản hồi tích cực: đem lại lợi ích rơ ràng cho người nhận; người nhận được tự do quyết định sử dụng thông tin nhận được như thế nào; hàm ư mối quan hệ b́nh đẳng; không là sự phán xét; không áp đặt.

 

-         Phản hồi tíêu cực: như một sự đe dọa; mang tính áp đặt chủ quan; là sự phê phán đơn thuần; áp đặt lỗi cho người nhận.

 

4. Đánh giá:

 

-         Xác định các tiêu chí đánh giá: phẩm chất cá nhân; hoàn thành mục tiêu công việc; kỹ năng làm việc; tiềm năng phát triển; thực hiện đánh giá; đánh giá trên từng tiêu chí; cố chọn phương pháp phù hợp; điền kết quả vào mẫu.

 

-         Các lỗi thường gặp khi đánh giá: lỗi thiên kiến; khuynh hướng b́nh quân; quá dễ dăi, quá khắt khe; chỉ dựa vào những thông tin có trong trí nhớ; thành kiến cá nhân

 

<Back